[Câu hỏi] Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin


Bài 1: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
    Câu 1: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
    Câu 2: Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển
    Câu 3: Phân tích cái chung, cái riêng
    Câu 4: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
    Câu 1: Bệnh quan liêu là gì? Đồng chí cần làm gì để chống bệnh quan liệu
    Câu 2: Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Liên hệ với quá trình phát triển theo định hướng XHCN ở VN.
    Câu 3: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Liên hệ với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở VN hiện nay.
    Câu 4: Phân tích định nghĩa giai cấp của V.I Lê nin? Nguồn gốc của sự xuất hiện giai cấp?
    Câu 5: Thực chất của đấu tranh giai cấp? Vấn đề đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay.
    Câu 6: Tính độc lập tương đối của ý thức XH đối với tồn tại XH? Ý nghĩa đối với việc xây dựng ý thức XH mới ở VN hiện nay?
    Câu 7: Nền kinh tế nước ta vận hành theo nền kinh tế nhiều thành phần. Vậy có đa quyền, đa đảng không? Vì sao?
Bài 3: Những vẫn đề cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
    Câu 1: Hai thuộc tính của hàng hóa?
    Câu 2: Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Ý nghĩa?
    Câu 3: Quy luật giá trị?
    Câu 4: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư?
    Câu 5: Trình bày và so sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Ý nghĩa?
    Câu 6: Trình bày đặc điểm kinh tế cơ bản?
Bài 4: Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
    Câu 1: Đồng chí hãy phân tích tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ vấn đề này ở VN ta hiện nay?
    Câu 2: Phân tích tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VN?
    Câu 3: Phân tích đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH VN và thực chất của việc bỏ qua chế độ TBCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua như thế nào?
    Câu 4: Để thực hiện thành công thời kỳ quá độ lên CNXH VN cần thực hiện những nhiệm vụ kinh tế nào? Phân tích những nhiệm vụ cơ bản đó?
Bài 5: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
    2 Câu Trong giáo trình trang 285-286.
Bài 6: Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
    Đồng chí hãy so sánh giai đoạn thấp và giai đoạn cao trong hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Bài 7: Liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.    3 Câu Trong giáo trình trang 334.

Câu 1: Phân tích nội dung mối liên hệ biện chứng giữa lí luận và thực tiễn. Rút ra ý nghĩa phương  pháp luận. Liên hệ thực tiễn của cách mạng Việt Nam.

Câu 2: Nội dung quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ với quá trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Câu 3 : Tại sao nói thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là khó khăn, lâu dài và phức tạp? Vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lên nin và tư tưởng HCM vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN?

Câu 4Điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan quyết định sứ mệnh  lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân ? Liên hệ với thực tiễn đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay.

Câu 5: Thực trạng khối liên minh công-nông-trí thức ở Việt Nam và phương hướng tăng cường liên minh công-nông-trí thức ở Việt Nam ta hiện nay?

_______________

Câu 1: Những ưu thế và hạn chế của sản xuất hàng hóa ?

Câu 2: Hai thuộc tính của hàng hóa? Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?

Câu 3: Lượng giá trị của hàng hóa? Mối quan hệ giữa lượng giá trị của hàng hóa với mức tăng năng xuất lao động?

Câu 4: Quy luật lưu thông tiền tệ và giải thích hiện tượng lạm phát?

Câu 5: Nội dung yêu cầu tác dụng của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản ?

Câu 6: Mẫu thuẫn trong công thức chung của tư bản? Vì sao nói lý luận về hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn đó?

Câu 7: Thế nào là giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch?

Câu 8: Vì sao nói quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản?

Câu 9: Thế  nào là lợi nhuận? Mối quan hệ giữa lợi nhuận với giá trị thặng dư? Tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thặng dư ?

Câu 10: Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ?

Post a Comment

Previous Post Next Post